Từ điển nhóm từ và thành ngữ

vi Muốn gì đó   »   tl to like something

70 [Bảy mươi]

Muốn gì đó

Muốn gì đó

70 [pitumpu]

to like something

Chọn cách bạn muốn xem bản dịch:   
Việt Tagalog Chơi Thêm
Bạn muốn hút thuốc lá không? Gu--- m- b--- m----------? Gusto mo bang manigarilyo? 0
Bạn muốn nhảy không? Gu--- m- b--- s------? Gusto mo bang sumayaw? 0
Bạn muốn đi dạo không? Gu--- m- b--- m-------------? Gusto mo bang maglakad-lakad? 0
Tôi muốn hút thuốc lá. Gu--- k--- m----------. Gusto kong manigarilyo. 0
Bạn muốn một điếu thuốc không? Gu--- m- b- n- s--------? Gusto mo ba ng sigarilyo? 0
Anh ấy muốn có lửa. Gu--- n--- n- p--------. Gusto niya ng pangsindi. 0
Tôi muốn uống gì đó. Gu--- k- s----- u-----. Gusto ko sanang uminom. 0
Tôi muốn ăn gì đó. Gu--- k- s----- k-----. Gusto ko sanang kumain. 0
Tôi muốn nghỉ một lúc. Gu--- k- m----- m---------. Gusto ko munang magpahinga. 0
Tôi muốn hỏi bạn vài chuyện. Ma- g---- a---- i------ s---. May gusto akong itanong sayo. 0
Tôi muốn nhờ bạn vài chuyện. Ma- g---- a---- i---------- s- i--. May gusto akong ipapakiusap sa iyo. 0
Tôi muốn mời bạn đến chơi. Gu--- k----- a--------. / G---- k----- a----. Gusto kitang anyayahan. / Gusto kitang ayain. 0
Xin cho biết bạn muốn gì? An- a-- g---- m-? Ano ang gusto mo? 0
Bạn có muốn một cốc / ly cà phê không? Gu--- m- b- n- k---? Gusto mo ba ng kape? 0
Hay là bạn muốn một ly trà hơn? O m-- g---- m- n- t---? O mas gusto mo ng tsaa? 0
Chúng tôi muốn đi về nhà. Gu--- n----- u----. Gusto naming umuwi. 0
Các bạn muốn đi tắc xi không? Gu--- n--- n- t---? Gusto niyo ng taxi? 0
Các bạn ấy muốn gọi điện thoại. Gu--- n------ t------. Gusto ninyong tumawag. 0

Hai ngôn ngữ = hai trung tâm nói!

Việc chúng ta học ngôn ngữ vào thời điểm nào không quan trọng với bộ não của ta. Đó là bởi vì bộ não có khu vực lưu trữ khác nhau dành cho mỗi ngôn ngữ. Không phải tất cả các ngôn ngữ chúng ta học đều được lưu trữ chung với nhau. Những ngôn ngữ chúng ta học ở tuổi trưởng thành có khu lưu trữ riêng. Điều đó có nghĩa là bộ não xử lý các quy tắc mới ở một chỗ khác. Chúng không được lưu trữ chung với ngôn ngữ bản địa. Mặt khác những người trưởng thành trong môi trường song ngữ chỉ sử dụng một vùng của não bộ. Nhiều nghiên cứu đã đi đến kết luận này. Nhà thần kinh học đã kiểm tra các đối tượng thử nghiệm khác nhau. Những đối tượng này nói hai ngôn ngữ lưu loát. Tuy nhiên, một vài người của nhóm thử nghiệm lớn lên với cả hai ngôn ngữ. Ngược lại số khác lớn lên mới học ngôn ngữ thứ hai. Các nhà nghiên cứu có thể đo hoạt động của não trong quá trình kiểm tra ngôn ngữ. Bằng cách này, họ có thể nhìn thấy các vùng não hoạt động trong quá trình kiểm tra. Và họ thấy rằng những người học ‘muộn’ có hai trung tâm nói! Các nhà nghiên cứu từ lâu đã nghi ngờ điều này. Những người bị chấn thương não có triệu chứng khác nhau. Vì vậy, tổn thương não cũng có thể dẫn đến các vấn đề về khả năng nói. Những người bị ảnh hưởng thường không thể phát âm hoặc hiểu lời nói tốt. Tuy nhiên, những người song ngữ bị tai nạn lại có triệu chứng khác thường. Vấn đề về khả năng nói của họ không phải luôn ảnh hưởng đến cả hai ngôn ngữ. Nếu chỉ có một vùng não bị tổn thương, phần kia vẫn có thể hoạt động. Khi đó, bệnh nhân có thể nói một ngôn ngữ tốt hơn so với ngôn ngữ khác. Tốc độ học lại hai ngôn ngữ này cũng khác nhau. Điều này chứng tỏ cả hai ngôn ngữ không được lưu trữ trong cùng một vị trí. Vì chúng không được học cùng một lúc, nên chúng tạo thành hai trung tâm. Người ta vẫn chưa biết bộ não của chúng ta quản lý nhiều ngôn ngữ ra sao. Tuy nhiên, những phát hiện mới có thể chỉ ra các phương pháp học mới.